Nâng mũi ăn mì tôm được không? Nên kiêng gì sau nâng mũi?

nâng mũi ăn mì tôm được không

Một trong những yếu tố quan trọng giúp vết thương sau nâng mũi được hồi phục nhanh chóng chính là chế độ ăn uống và chăm sóc hậu phẫu. Vì vậy, sau khi phẫu thuật thẩm mỹ vấn đề nâng mũi ăn mì tôm được không luôn khiến nhiều chị em phải bâng khuâng, lo lắng. Hãy cùng Linh Anh tham khảo bài viết dưới đây để thêm nhiều thông tin hữu ích ngay nhé.

1. Nâng mũi ăn mì tôm được không?

Mì tôm là món khoái khẩu khó có thể từ chối bởi hương thơm tuyệt vời và sự tiện lợi. Tuy nhiên, trong mì tôm có chứa rất nhiều thành phần phụ gia làm tăng lượng cholesterol trong máu gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Đặc biệt, đối với những người vừa thực hiện phẫu thuật nâng mũi các chất độc hại này sẽ làm chậm quá trình phục hồi vết thương, do lượng muối có trong mì tôm cao hơn 1.8 lần so với lượng muối cần nạp mỗi ngày. Bên cạnh đó, các chất phụ gia còn gây lão hóa da và kéo dài quá trình lành vết thương sau nâng mũi.

Vậy nâng mũi ăn mì tôm được không? Các chuyên gia thẩm mỹ khuyến nghị, tuyệt đối không nên ăn mì tôm sau khi nâng mũi thẩm mỹ để đảm bảo an toàn cho vết thương.

nâng mũi bao lâu được ăn mì gói
Tuyệt đối không nên ăn mì tôm sau khi nâng mũi

2. Những tác hại thường gặp của mì tôm sau phẫu thuật nâng mũi

Bên cạnh thắc mắc nâng mũi ăn mì tôm được không, khá nhiều người quan tâm đến các tác hại thường gặp nếu ăn mì tôm sau phẫu thuật nâng mũi. Dưới đây là những tác hại cụ thể mà bạn có thể tham khảo để xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh.

nâng mũi có ăn mì gói được không
Những tác hại thường gặp khi ăn mì tôm sau nâng mũi

2.1 Khiến vết thương lâu lành

Thực tế, trong mì tôm không chứa bất kỳ thành phần dinh dưỡng nào mà còn làm tăng lượng chất béo gây hại và cản trở quá trình tiêu hóa của cơ thể. Do đó, sau khi phẫu thuật bạn không nên ăn mì tôm, thay vào đó nên bổ sung các chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể.

Một số trường hợp do ăn mì tôm quá nhiều khiến vết thương lâu lành, tăng nguy cơ nhiễm trùng và mưng mủ, thậm chí là hoại tử.

2.2 Làm chảy nhiều dịch mũi và tăng nguy cơ xuất huyết

Thành phần gia vị trong mì tôm là một trong những nguyên nhân gây ra hậu quả khó lường khi bạn ăn mì sau nâng mũi. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ, hàm lượng muối trong mì tôm rất cao, do đó sẽ khiến máu lưu thông mạnh, tăng huyết áp làm vết thương bị viêm nhiễm và xuất huyết nhiều.

sau nâng mũi ăn mì tôm được không
Làm chảy nhiều dịch mũi và tăng nguy cơ xuất huyết

Đồng thời, mùi vị cay nồng trong mì tôm sẽ làm cơ thể tiết dịch mũi, dẫn đến nguy cơ dịch mũi chảy vào trong sụn mũi vừa nâng gây mưng mủ, sưng tấy và đau nhức. Điều này sẽ khiến chi phí khắc phục tăng cao do nhiều trường hợp cần phải phẫu thuật mới có thể giải quyết được tình trạng này.

2.3 Tăng nguy cơ dị ứng chất điều sụn

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Trên thực tế, mì tôm có chứa rất nhiều thành phần gây hại cho sức khỏe. Vì vậy, khi bạn hấp thụ vào cơ thể thì ngay lập tức các bộ phận trong cơ thể sẽ phát tín hiệu để chống lại các tác nhân gây hại.

Đồng thời, ngay lúc bạn vừa thực hiện nâng mũi, sụn mới được đưa vào cần thời gian để dần thích nghi và bám chặt vào sụn cũ lại vô tình bị cơ thể phát hiện và tiến hành “đấu tranh” để loại bỏ sụn mũi vừa nâng.

Do đó, đối với người có cơ địa quá nhạy cảm rất dễ xảy ra tình trạng tụt sụn, lệch sụn sống mũi, thậm chí cơ thể tự đào thải sụn mới.

2.4 Dễ gây mẩn ngứa, nổi mụn

Một trong những nguyên nhân gây mụn trên mặt chính là mì gói, đặc biệt tại vùng da mũi rất dễ xuất hiện mụn. Vì vậy sau khi nâng mũi bạn không nên ăn mì tôm để tránh gây mụn sưng đỏ, viêm nhiễm hoặc mẩn ngứa làm ảnh hưởng tiêu cực đến vết thương.

Bên cạnh đó, bạn nên cân nhắc loại bỏ mì tôm ra khỏi thực đơn sau khi nâng mũi. Một phần là do bạn đang cần uống thuốc kháng sinh để cơ thể kháng viêm tại vết thương hở, điều này sẽ gây cản trở cho việc điều trị mụn.

nâng mũi bao lâu được ăn mì tôm
Ăn mì tôm sau nâng mũi gây nổi mụn và mẩn ngứa

>> Xem thêm: Nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Nâng mũi kiêng ăn gì và nên ăn gì?

2.5 Gây thiếu hụt dưỡng chất

Mì gói là món ăn mang hương vị thơm ngon, tuy nhiên điểm hạn chế của mì tôm là thành phần trong gói mì không cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể.

Đối với người sau khi phẫu thuật nâng mũi cần rất nhiều vitamin và khoáng chất giúp vết thương hở nhanh lành, thúc đẩy quá trình phát triển tế bào mới. Có thể nói đây là thời điểm “vàng” để cơ thể bổ sung dưỡng chất và hồi phục hoàn toàn, do đó bạn không nên ăn mì gói trong giai đoạn này.

3. Sau khi nâng mũi bao lâu thì được ăn mì gói?

Mặc dù đã có câu trả lời cho câu hỏi nâng mũi ăn mì tôm được không, tuy nhiên không ít người thắc mắc nâng mũi sau bao lâu thì được ăn mì tôm. Thông thường, sau khi nâng mũi bạn tuyệt đối không được ăn trong thời gian 2 – 3 tuần đầu tiên vì lúc này vết thương rất nhạy cảm và cần được chăm sóc kỹ lưỡng.

nâng mũi có ăn mì tôm được không
Sau nâng mũi 1 tháng khi mũi đã dần ổn định có thể ăn mì tôm

Sau giai đoạn này, sụn mũi đã dần dần ổn định hơn, tuy nhiên bạn vẫn nên hạn chế ăn mì gói để đảm bảo an toàn cho kết quả thẩm mỹ. Tốt nhất sau 1 tháng khi sụn sống mũi đã ổn định hơn thì bạn hãy ăn lại mì tôm nhưng vẫn lưu ý nên hạn chế.

Bên cạnh mì tôm, hải sản cũng là loại thực phẩm được rất nhiều người yêu thích và chế biến thành nhiều món ăn ngon. Tuy nhiên, cần phải kiêng hải sản sau khi nâng mũi để tránh vết thương mưng mủ, lâu lành. Vậy hãy cùng đọc ngay bài viết: “Sau nâng mũi kiêng hải sản bao lâu?” để biết chính xác thời gian kiêng cữ nhé!

4. Các thực phẩm cần kiêng sau khi nâng mũi

Nâng mũi ăn mì tôm được không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả phẫu thuật và giúp được chuẩn dáng như mong đợi, ngoài kiêng ăn mì tôm thì bạn nên kiêng thêm những thực phẩm dưới đây, cụ thể:

  • Kiêng ăn thịt bò tránh gây sẹo thâm, sẹo lồi.
  • Kiêng ăn rau muống tránh gây sẹo lồi kém thẩm mỹ.
  • Không nên ăn thịt gà và các loại trứng để tránh gây đau nhức, sưng tấy tại vết mổ.
  • Tuyệt đối không ăn hải sản tránh gây dị ứng và mẩn ngứa.
  • Hạn chế ăn nếp và những món chế biến từ nếp để vết thương không bị mưng mủ, sưng đau và nhiễm khuẩn.
  • Không sử dụng chất có cồn như rượu, bia,… để không gây tiết dịch mũi, làm chậm quá trình hình thành vết thương.
  • Không ăn những món ăn có quá nhiều dầu mỡ hoặc đồ cay, nóng dẫn đến nổi mụn và mẩn ngứa.
nâng mũi ăn mì gói được không
Một số thực phẩm cần kiêng sau nâng mũi

>> Xem thêm: Sau nâng mũi ăn ếch được không? Một số thực phẩm nên kiêng

Bài viết là giải đáp về vấn đề nâng mũi ăn mì tôm được không và một số tác hại của tôm đối với vết thương hở, hy vọng qua những thông tin được chia sẻ có thể giúp xây dựng chế độ chăm sóc mũi và sức khỏe được tốt hơn, sở hữu dáng mũi đẹp ưng ý. Đừng quên theo dõi Thẩm mỹ Quốc tế Linh Anh để không bỏ lỡ những bài viết hay và hấp dẫn mỗi ngày bạn nhé!

Cách nhận biết mũi bị lệch và cách khắc phục mũi lệch hiệu quả nhất

Cách nhận biết mũi bị lệch và cách khắc phục mũi lệch hiệu quả nhất

Tiêm filler mũi có hại về sau không? Những biến chứng có thể gặp phải

Tiêm filler mũi có hại về sau không? Những biến chứng có thể gặp phải

Nâng mũi bằng chỉ collagen là gì? Có nên thực hiện không?

Nâng mũi bằng chỉ collagen là gì? Có nên thực hiện không?

Bật mí cách trị mụn đầu đen ở mũi tại nhà hiệu quả bất ngờ

Bật mí cách trị mụn đầu đen ở mũi tại nhà hiệu quả bất ngờ

Tổng hợp các loại sụn nâng mũi phổ biến hiện nay bạn nên biết

Tổng hợp các loại sụn nâng mũi phổ biến hiện nay bạn nên biết

Sửa mũi có đau không? Cách giảm đau sau khi nâng mũi

Sửa mũi có đau không? Cách giảm đau sau khi nâng mũi

Linh Anh sử dụng nguồn tham khảo uy tín từ tổ chức y dược - học thuật chính thống và tài liệu từ cơ quan chính phủ, nhằm hỗ trợ và đảm bảo thông tin chính xác, minh bạch, đáng tin cậy. Để hiểu rõ hơn cách duy trì và kiểm soát chất lượng nội dung, mời quý độc giả tham khảo Quy trình biên tập của chúng tôi.

NHẬN TƯ VẤN NGAY